Viêm khớp không chỉ gặp ở người cao tuổi, hiện nay, rất nhiều lứa tuổi
khác nhau mắc chứng bệnh này. Nguyên nhân do đâu? Cách phòng tránh thế
nào? Bài viết sẽ giúp bạn đọc có được những phương pháp phòng tránh tốt
hơn.
Triệu chứng “Đau” thường là nguyên nhân chính khiến người bệnh tìm đến thầy thuốc, đặc biệt là trong các bệnh lý thuộc về hệ cơ xương khớp. Trước khi thăm khám, người thầy thuốc cần có thời gian tiếp xúc với bệnh nhân để tìm hiểu về bệnh sử cũng như tiền căn bệnh tật để có thể xác định cơ quan bị mắc bệnh, nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh nặng hay nhẹ… và bệnh viêm khớp có mấy kiểu đau?
Trong chuyên khoa Cơ Xương Khớp, người ta phân bệnh khớp thành 2 loại:
- Đau khớp cơ học (arthralgia): đau khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, đau nhiều vào cuối ngày và tại chỗ sung, nóng, đỏ.
- Đau khớp viêm: đau liên tục cả lúc nghĩ, đau nhiều về đêm và sáng sớm, tại chỗ sung, nóng, đỏ.
Về thời gian, người ta cũng phân ra thành hai nhóm:
- Đau cấp tính: dưới 12 tuần
- Đau mãn tính: kéo dài trên 12 tuần.
Tuy nhiên cũng có í nhất 5 nguyên nhân khác ảnh hưởng tới bệnh viêm khớp:
- Đau khớp cơ học (arthralgia): đau khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, đau nhiều vào cuối ngày và tại chỗ sung, nóng, đỏ.
- Đau khớp viêm: đau liên tục cả lúc nghĩ, đau nhiều về đêm và sáng sớm, tại chỗ sung, nóng, đỏ.
Về thời gian, người ta cũng phân ra thành hai nhóm:
- Đau cấp tính: dưới 12 tuần
- Đau mãn tính: kéo dài trên 12 tuần.
Tuy nhiên cũng có í nhất 5 nguyên nhân khác ảnh hưởng tới bệnh viêm khớp:
Những nguyên nhân chính:
1. Chơi thể thao
Các môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Ngoài ra các môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.
2. Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền cũng là một trong những nguyên chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh khớp.
3. Cao tuổi
Đối với người cao tuổi, sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về khớp.
1. Chơi thể thao
Các môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Ngoài ra các môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.
2. Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền cũng là một trong những nguyên chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh khớp.
3. Cao tuổi
Đối với người cao tuổi, sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về khớp.
Đối với người cao tuổi, sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về khớp.
4. Béo phì
Những người thừa có nguy cơ cao bị viêm khớp do trọng lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp xương sống và khớp mắt cá chân.
5. Yếu tố nghề nghiệp
Có một số công việc làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp như công nhân làm việc theo dây chuyền thường phải lặp đi lặp lại những động tác nhất định trong thời gian dài gây nên các dạng viêm khớp ở ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai.
Một số lời khuyên giúp giảm bệnh viêm khớp:
1. Lối sống khỏe mạnh, chế độ ăn tốt cho sức khỏe và tập luyện thể thao đều đặn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp. Các thực phẩm rất tốt cho bệnh viêm khớp là: Beta-cryptoxanthin: Người bị bệnh khớp nên dùng thường xuyên các loại thực phẩm có hàm lượng beta-cryptoxanthin cao như tiêu, bí ngô, đu đủ, các loại rau có màu xanh lục như xúp lơ xanh, bob choy vì Beta-cryptoxanthin là một chất chống oxy hóa rất cao, và có thể chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể, giúp phòng ngừa bệnh khớp.
Vitamin C: Theo một nhiên cứu gần đây, bổ sung nhiều vitamin C, có nhiều trong cam, bưởi, ổi, xoài, dòng họ dâu, các loại đậu, giúp giảm đến 30% nguy cơ bị bệnh viêm khớp.
Chế độ ăn tốt cho sức khỏe và tập luyện thể thao đều đặn
giúp giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp
giúp giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp
Chất béo Omega-3: Các nghiên cứu cho thấy chất béo Omega-3 có thể kháng viêm và giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh khớp. Hãy tăng lượng tiêu thụ chất omega 3 trong khẩu phần bằng cách ăn nhiều cá hồi, tôm, cua, các trích, hạt flax, hạt óc chó.
Tuy nhiên, những người bình thường cần ăn cá ít nhất 2 lần/tuần để có được những lợi ích về mặt sức khỏe từ dầu cá. Tuy nhiên, hầu hết mọi người lại không tuân theo chế độ ăn uống như trên, có thể do dị ứng, do ăn kiêng, hoặc ăn chay, 1 số người lại ăn nhiều hơn số lượng cho phép. Đối với những người gặp vấn đề về sức khỏe được khuyên sử dụng Omega 3 ở mức cao vì chế độ ăn uống không đáp ứng được lượng Omega3 cần thiết. Ngoài ra, một số người lo ngại ăn cá quá nhiều sẽ gia tăng nguy cơ nhiễm các chất độc hại từ thịt cá. Vì vậy, khám phám mới về lợi ích Dầu nhuyễn thể trong phòng ngừa bệnh viêm khớp đã cải thiện cuộc sống của hàng triệu người trên khắp thế giới.
Tuy nhiên, những người bình thường cần ăn cá ít nhất 2 lần/tuần để có được những lợi ích về mặt sức khỏe từ dầu cá. Tuy nhiên, hầu hết mọi người lại không tuân theo chế độ ăn uống như trên, có thể do dị ứng, do ăn kiêng, hoặc ăn chay, 1 số người lại ăn nhiều hơn số lượng cho phép. Đối với những người gặp vấn đề về sức khỏe được khuyên sử dụng Omega 3 ở mức cao vì chế độ ăn uống không đáp ứng được lượng Omega3 cần thiết. Ngoài ra, một số người lo ngại ăn cá quá nhiều sẽ gia tăng nguy cơ nhiễm các chất độc hại từ thịt cá. Vì vậy, khám phám mới về lợi ích Dầu nhuyễn thể trong phòng ngừa bệnh viêm khớp đã cải thiện cuộc sống của hàng triệu người trên khắp thế giới.
khám phám mới về lợi ích Dầu nhuyễn thể trong phòng ngừa
bệnh viêm khớp đã cải thiện cuộc sống của hàng triệu người trên khắp thế giới.
2. Tránh những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần và bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý để giảm áp lực lên các khớp xương.
4. Tránh mang vác những vật nặng để giảm nguy cơ viêm khớp vùng lưng, mắt cá chân và đầu gối. 5. Thư giãn: Bên cạnh việc ăn uống hợp lý và vận động thân thể thì tinh thần lạc quan, thoải mái là một yếu tố quan trọng cần thiết để phục hồi sức khỏe trong bất cứ chứng bệnh mãn tính nào. Đối với bệnh thấp khớp, yếu tố nầy còn có một ý nghĩa đặc biệt. Do sự tương tác giữa thần kinh và cơ, căng thẳng tâm lý thường xuyên còn tạo ra tình trạng cường cơ, gây co cứng vùng khớp. Điều này không những làm tiêu tốn nhiều năng lượng mà còn làm xấu thêm tình trạng sưng và đau ở vùng khớp bị bệnh. Trái lại, một nếp sống lạc quan, yêu đời, giữa được tâm bình, khí hòa có tác dụng tư dưỡng cho Tỳ. Do đó, những biện pháp để thư giãn thân và tâm như tập dưỡng sinh ngồi thiền, tập khí công, sinh hoạt nhóm , sẽ hữu ích cho việc phòng và điều trị bệnh viêm khớp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét